Thiếu máu não là một trong những triệu chứng khá phổ biến ở chị em trong thai kì. Vậy mang thai bị thiếu máu có nguy hiểm không? Mẹ nên làm gì để khắc phục?
Thiếu máu não là một trong những triệu chứng khá phổ biến ở chị em trong thai kì. Vậy mang thai bị thiếu máu có nguy hiểm không? Mẹ nên làm gì để khắc phục?
1. Mang thai bị thiếu máu lên não nguy hiểm như thế nào?
Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới WHO, có khoảng 30% dân số thế giới hiện nay bị thiếu máu lên não. Thiếu máu lên não ở phụ nữ mang thai là vấn đề sức khỏe mang tính cộng đồng quan trọng tại nhiều quốc gia. Một điều tra của Viện Dinh dưỡng quốc gia cho thấy, có 36,8% phụ nữ tại Việt Namgặp phải tình trạng mang thai bị thiếu máu.
Bạn đang xem: Bà bầu bị thiếu máu não

Trước những hậu quả khôn lường cho cả mẹ và bé khi bị thiếu máu, mẹ bầu cần được phát hiện sớm tình trạng này để có các biện pháp điều trị kịp thời nhất, tránh được những hậu quả khôn lường của các dấu hiệu thiếu máu lên não ở phụ nữ mang thai.
2. Biện pháp phòng tránh tình trạng thiếu máu lên não trong thai kì cho mẹ
Cách tốt nhất để phòng chống và ngăn tình trạng mang thai bị thiếu máu lên não chính là xây dựng chế độ ăn uống hợp lý.
Thực phẩm chứa sắtTheo chuyên gia dinh dưỡng, thiếu máu lên não chủ yếu là do thiếu sắt – thành phần chất tham gia vào tạo máu. Do đó bổ sung nhóm thực phẩm chứa sắt là rất cần thiết. Cụ thể như sau: các loại thức ăn có nguồn gốc động vật như thịt, trứng, gan…hay các loại đậu, trái cây khô.

Các loại rau xanh và đậu, nước ép trái cây, các hạt nẩy mầm (như mầm lúa mì, mầm lúa, giá đỗ…) đều giàu folat. Bạn lưu ý, các loại thực phẩm chứa nhiều folat dễ bị phân hủy bởi nhiệt độ và ánh sáng mặt trời. Do vậy, không nên để thực phẩm này ngoài trời quá lâu. Để hỗ trợ cho quá trình hấp thụ sắt được diễn ra hiệu quả nhất, mẹ bầu đừng quên nên bổ sung vitamin C có trong các loại trái cây như cam, quýt, bưởi nhé.
Viên uống sắtBên cạnh chế độ ăn uống bổ sung trên thì để phòng chống thiếu máu dinh dưỡng, hàng ngày thai phụ cần uống bổ sung thêm viên sắt (loại viên chứa 60 mg sắt nguyên tố và 0,4 mg acid folic) có bán ở các hệ thống nhà thuốc toàn quốc, ngay từ lúc bắt đầu có thai đến sau khi sinh 1 tháng nhé.

Mang thai bị thiếu máu rất nguy hiểm, do đó phòng chống là điều quan trọng và tối cần thiết. Chị em cần xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý. Cùng với đó là sinh hoạt khoa học, tăng cường vận động nhẹ nhàng.
Thiếu máu khi mang thai có thể gây nguy hiểm đối với sức khỏe của cả mẹ bầu và thai nhi. Chính vì vậy, đây là tình trạng cần được đặc biệt quan tâm và chú trọng trong suốt thời gian thai kỳ diễn ra. Trong đó, một chế độ đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng là giải pháp an toàn và hiệu quả nhất trong phòng tránh thiếu máu cho mẹ bầu.
1. Thế nào là thiếu máu khi mang thai với mẹ bầu?
Thiếu máu khi mang thai sẽ được xác định thông qua kết quả xét nghiệm về số lượng hồng cầu, Hematocrit và Hemoglobin có trong máu của mẹ bầu. Trong đó, mẹ bầu được chẩn đoán là thiếu máu khi mang thai nếu Hb mệt mỏi hơnTrong giai đoạn đầu bị thiếu máu trong khi mang thai, mẹ bầu có thể cảm thấy tình trạng hồi hộp, khó thở nhẹ, đánh trống ngực liên tục,... Khi thiếu máu là nghiêm trọng hơn, thai phụ sẽ thấy người mệt mỏi thường xuyên, giảm khả năng gắng sức, hoa mắt kéo dài,... thậm chí là ngất xỉu.

Thiếu máu khiến sản phụ mệt mỏi, yếu sức hơn
Ý thức bị ảnh hưởng
Thiếu máu khi mang bầu trong thời gian dài có thể khiến mẹ bầu gặp các vấn đề về thần kinh hoặc ý thức bị ảnh hưởng như trí não mơ hồ, mất ngủ, giảm trí nhớ, tê tay chân, dễ cáu gắt,...
Dễ bị nhiễm trùng
Thiếu máu trong quá trình mang thai khiến sức đề kháng của sản phụ bị suy giảm nhanh chóng. Đây chính là nguyên nhân khiến mẹ bầu dễ mắc các bệnh nhiễm trùng như tiêu hoá, nhiễm trùng hô hấp, rộp loét, nứt nẻ môi,...
3. Thiếu máu trong thai kỳ có nguy hiểm không?
Theo các bác sĩ, thiếu máu nhiều khi thai kỳ diễn ra nếu không được khắc phục kịp thời có thể gây nguy hiểm đối với cả mẹ và bé.
Đối với mẹ bầu
Dễ bị sảy thai trong ba tháng đầu của thai kỳ hoặc thai lưu.
Vỡ ối sớm gây sinh non.
Nguy cơ gặp phải các tình trạng như huyết áp thai kỳ, sản giật - tiền sản giật, băng huyết sau sinh, nhiễm trùng hậu sản,...
Thiếu sữa sau sinh.
Mệt mỏi, suy nhược kéo dài.
Đối với thai nhi
Thai nhi có có nguy cơ bị suy thai, thai kém phát triển.
Trẻ sinh ra bị suy dinh dưỡng, thiếu cân, nhẹ cân, sinh non,...
Xem thêm: Dịch vụ sửa điều hòa đà nẵng, sửa điều hoà tại đà nẵng giá rẻ
Mẹ thiếu máu khi mang thai khiến trẻ sinh ra có nguy cơ mắc các bệnh lý về tim mạch cao hơn bình thường.
Trẻ có thể cần phải thực hiện các điều trị dưỡng nhi kéo dài đế có thể phát triển bình thường.
Trẻ gặp nguy cơ với các bệnh lý liên quan đến thần kinh và não bộ như tật vô sọ, chậm phát triển trí tuệ, cột sống chẻ đôi,...
4. Mẹ bầu thiếu máu trong khi mang thai nên ăn gì?
Khi bị thiếu máu, trước tiên cần gặp bác sĩ để tìm nguyên nhân gây thiếu máu và khắc phục sớm. Ngoài ra, thai phụ nên ưu tiên bổ sung các thực phẩm giàu sắt trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày. Trong đó, các thực phẩm giàu sắt mà mẹ bầu nên sử dụng có thể kể đến như:
Thịt bò
Thịt bò là thực phẩm đứng đầu trong danh sách nên bổ sung trong khẩu phần ăn với mẹ bầu gặp phải tình trạng thiếu máu. Ngoài sắt, thịt bò còn chứa hàm lượng cao protein, selen, kẽm và một số loại vitamin B,...
Mẹ bầu nên ưu tiên phần thịt bò nạc là tốt nhất. Bởi đây là phần dễ chế biến, ít chất béo và chứa nhiều sắt nhất.
Cá biển
Cá biển là thực phẩm mẹ bầu nên sử dụng trong chế độ dinh dưỡng của mình. Bởi trong cá biển có chứa nhiều omega-3 tốt cho hệ tim mạch, não bộ, bổ sung sắt và tăng cường sức miễn dịch cho cơ thể.
Các loại đậu
Các loại họ đậu là một nguồn cung cấp sắt dồi dào dành cho phụ nữ đang mang thai. Không những vậy, các loại đậu còn chứa nhiều chất xơ, ít calo và giàu vitamin C.

Các loại họ đậu nên được bổ sung trong chế độ dinh dưỡng của thai phụ
Thịt gà
Thịt gà là loại thực phẩm dễ ăn và rất dễ chế biến nên sẽ là lựa chọn khá phù hợp với mẹ bầu. Không chỉ chứa nhiều sắt, thịt gà còn có hàm lượng cao protein, vitamin và các khoáng chất cần thiết trong thai kỳ.
Rau màu xanh đậm
Các loại rau màu xanh đậm là nguồn bổ sung sắt cao được các bác sĩ khuyên dùng. Các loại rau mà mẹ bầu nên sử dụng như súp lơ, cải bó xôi, cải bina, bắp cải,...

Rau cải bina là thực phẩm tốt cho mẹ bầu
Các thực phẩm khác
Trứng.
Sữa.
Ngũ cốc nguyên cám.
Các loại hạt và quả như như hạt bí, hạt chia, óc chó, hạnh nhân, chà là,...
,...
Trên đây là những thông tin về tình trạng thiếu máu khi mang thai mà cogioivathuyloi.edu.vn muốn chia sẻ. Hy vọng đây sẽ là những thông tin hữu ích giúp mẹ bầu hiểu rõ hơn sức khỏe thai kỳ và sự phát triển của bé.
Để đảm bảo an toàn sức khỏe cho cả mẹ và bé, mẹ bầu nên thực hiện một chế độ dinh dưỡng đầy đủ dưỡng chất, giữ tinh thần thoải mái và nghỉ ngơi hợp lý. Đặc biệt, mẹ bầu nên duy trì thăm khám sức khỏe định kỳ hoặc ngay khi có các dấu hiệu bất thường để được chẩn đoán và điều trị nhanh chóng.
Khi có nhu cầu xét nghiệm máu xác định các nguy cơ thiếu máu hay các bệnh lý liên quan, mẹ bầu có thể thực hiện thăm khám tại cogioivathuyloi.edu.vn - địa chỉ thăm khám uy tín được nhiều người tin tưởng.
Trong đó, Trung tâm Xét Nghiệm của Bệnh Viện Đa Khoa MEDALTEC là đơn vị được công nhận đạt chuẩn chất lượng phòng xét nghiệm đến từ Hiệp Hội Hoa Kỳ (CAP). Điều này đánh đấu và ghi nhận khả năng, chất lượng xét nghiệm của cogioivathuyloi.edu.vn trong suốt những thời gian qua.
Như vậy, cùng với tiêu chuẩn chất lượng Quốc tế ISO 15189:2012 đã nhận được từ năm 2016, cogioivathuyloi.edu.vn tự hào là đơn vị đầu tiên trên cả nước hoạt động song song với hai tiêu chuẩn chất lượng hàng đầu cho phòng xét nghiệm. Do đó, khách hàng hoàn toàn có thể yên tâm về chất lượng dịch vụ tại đây.
Cùng với dịch vụ lấy mẫu tận nơi an toàn, tiện lợi, đặc biệt hữu ích cho phụ nữ mang thai khi có thể kiểm tra sức khỏe thai kỳ ngay tại nhà mà không phải đến Bệnh viện. Chi phí lấy mẫu tại nhà bằng với giá được niêm yết tại bệnh viện, khách hàng chỉ phải trả thêm 10.000đ cho một lần lấy mẫu.
Khi có nhu cầu sử dụng dịch vụ tại cogioivathuyloi.edu.vn vui lòng liên hệ tới hotline 1900 56 56 56 để được tư vấn và hỗ trợ.