Vị trí đau dạ dày ở đâu, bên nào,… là thắc mắc của rất nhiều người khi phát hiện bản thân mình có những vấn đề về dạ dày. Bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn những thông tin đầy đủ, chính xác nhất về vị trí đau dạ dày là đau ở đâu hay một số người gọi là bao tử nằm ở đâu. Bạn đang xem: Dạ dày bên trái hay phải
Vị trí đau dạ dày ở bên nào?
Bệnh đau dạ dày thường xảy ra khi niêm mạc đang phải gánh chịu những tổn thương với các mức độ khác nhau do những vết loét gây ra. Đau dạ dày gây ra những cơn đau ở vị trí vùng bụng với tần suất thường xuyên và kèm theo chứng khó tiêu, đầy bụng, ợ hơi, ợ chua,… gây ra những tác động xấu đến sức khỏe người bệnh.
Bệnh nhân bị đau dạ dày sẽ cần đặc biệt lưu ý tới 3 vị trí sau: Đau ở phía trên bên trái, đau chính giữa vùng bụng và đau vùng thượng vị.
Vị trí đau dạ dày vùng phía trên bên trái: Khi người bệnh bị đau dạ dày ở vị trí này sẽ luôn có cảm giác nóng bụng, thường xuyên cảm thấy đói và đau. Những cơn đau này thường có xu hướng giảm dần sau khi ăn, tuy nhiên sau khi ăn no lại cảm thấy đầy hơi, tức bụng. Khi người bệnh xuất hiện những cơn đau ở vị trí này sẽ cần tránh tuyệt đối tất cả những loại nước uống như nước ngọt có gas hoặc cà phê cùng các loại thực phẩm chua cay. Người bệnh khi bị đau dạ dày ở vị trí này nên tới những cơ sở y tế để thăm khám càng sớm càng tốt vì đây là tình trạng khá nghiêm trọng.Vị trí đau dạ dày ở vùng giữa bụng: Đây là vị trí chứa rất nhiều các cơ quan nội tạng, chính vì thế nên khá khó để bệnh nhân phân biệt. Bệnh đau dạ dày ở vị trí này sẽ cảm thấy đau xung quanh vùng rốn, sau đó lan rộng đến vùng bụng bên phải. Bệnh nhân thường có cảm giác khó tiêu, ợ chua, đầy bụng, buồn nôn kèm theo những cơn đau âm ỉ, quặn thắt. Đây là một vị trí đau dạ dày nếu như không được phát hiện bệnh và điều trị kịp thời thì sẽ gây ra một số hệ lụy nghiêm trọng khác rất nguy hiểm.Vị trí đau dạ dày ở vùng thượng vị: Thượng vị là vùng nằm trên rốn và dưới vùng xương ức. Những cơn đau khi xuất phát từ vị trí này sẽ có thể lan rộng tới vùng lưng và ngực. Bệnh nhân đau dạ dày ở vị trí này sẽ thường cảm thấy đau tức ngực kèm cảm giác đau âm ỉ kéo dài. Khi bị đau dạ dày vùng thượng vị bệnh nhân cần kiêng các đồ ăn cay nóng và những loại thức uống có cồn, nước ngọt có gas.
Đau bao tử là đau ở đâu?
Đau bao tử có liên quan mật thiết với tình trạng đau bụng, rất nhiều người cảm thấy đau ở bụng nhưng không thể phân biệt được là bệnh gì. Bởi vì đau bụng là cụm từ chung để chỉ hiện tượng đau của bất kỳ cơ quan nào nằm trong ổ bụng. Nhiều người cảm thấy đau bụng quằn quại và cho ngay rằng do bệnh đau bao tử gây ra. Một số người khác thì lại cho rằng đau bụng là bị đau đại tràng, nhiều trường hợp lại là do đau ruột thừa.
Sau đây tôi sẽ giúp các bạn nhận biết được đau bao tử là đau ở đâu, cách phân biệt giữa đau bao tử, đau đại tràng, đau ruột thừa hay bất cứ căn bệnh nào liên quan khác.
Vị trí dạ dày nằm ở đâu trong cơ thể
Bao tử (dạ dày) là một bộ phận thuộc hệ tiêu hóa, vị trí bao tử có thể được xác định bằng quan sát ở bên ngoài cơ thể. Bao tử nằm ở vị trí giữa bụng, trên rốn một chút, ngay phía dưới vùng thượng vị.
Túi bao tử có cấu tạo đặc thù để dự trữ, tiêu hóa lượng thức ăn nạp vào cơ thể, ngay phía trên dạ dày là thượng vị. Dạ dày nối với thực quản qua lỗ tâm vị, nằm ở phía bên dưới là ruột non, phần nối dạ dày với ruột non gọi là lỗ môn vị.
Đau bao tử bên nào?
Đau dạ dày có những dấu hiệu rất phổ biến và biểu hiện điển hình nhất chính là đau bụng. Tuy nhiên trong thực tế, đau bụng còn có thể là triệu chứng của rất nhiều căn bệnh khác nhau. Vì thế, hiểu được vị trí dạ dày trong ổ bụng sẽ giúp các bạn nhận biết bệnh và từ đó có phương án điều trị phù hợp nhất.
Người bị đau dạ dày sẽ thường xuyên bị những cơn đau bụng hành hạ. Tuy nhiên không thể chỉ dựa vào tình trạng đau bụng kéo dài mà đã vội vàng kết luận bị bệnh đau dạ dày. Trong giải phẫu y khoa: ổ bụng được chia thành rất nhiều các vị trí, trong đó gồm 2 khu vực chính có thể dễ dàng nhận biết gồm khu thượng vị là vùng trên rốn, khu hạ vị là vùng dưới rốn.

Đau vùng thượng vị có nghĩa là những cơn đau xuất hiện ở bên phía trên rốn. Đây là triệu chứng điển hình với những người bệnh đau dạ dày. Dấu hiệu đau đớn ở vùng trên rốn hay khu vực thượng vị thường là những tình trạng đau kéo dài, xuất hiện thường xuyên sau mỗi bữa ăn. Tuy nhiên nếu chỉ dựa vào triệu chứng đau thượng vị mà kết luận bị bệnh đau dạ dày là không hoàn toàn chính xác. Để được chẩn đoán chính xác bệnh dạ dày, người bệnh cần tới các cơ sở uy tín để tiến hành một số xét nghiệm mới có thể kết luận được chính xác.
Đau dạ dày ở phía bụng trên, bên tráiĐau dạ dày bao gồm những cơn đau lan ra khu vực sau lưng, ở vị trí 2 bên bụng và thường xảy ra nhất là ở vùng bụng trên phía bên trái bụng. Nếu như bạn thấy rõ ràng hiện tượng đau bụng ở phía trên rốn là đau tại khu vực phía bên trái bụng, kèm theo những triệu chứng khác như buồn nôn, ợ chua, ăn xong không tiêu, ậm ạch, khó chịu, bụng đầy hơi thì khả năng rất lớn bạn đã bị đau dạ dày.
Kết luận rằng, đau dạ dày bên nào chắc hẳn mọi người sau khi đọc những thông tin chia sẻ trên đây đã có được câu trả lời cho mình. Có 2 vị trí đau bụng là dấu hiệu rõ rệt của cơn đau dạ dày: Thứ nhất là đau vùng thượng vị và thứ 2 là đau vùng bụng trên phía bên trái, cơn đau nhiều lúc xuất hiện với mức độ nghiêm trọng dữ dội, thậm chí đau xuyên qua lưng. Khi những triệu chứng đau này có sự kết hợp với các biểu hiện rõ rệt khác của bệnh dạ dày chẳng hạn như ợ chua, chán ăn, đầy bụng, khó tiêu,… thì sẽ rõ ràng hơn.
Dạ dày nằm ở đâu trong cơ thể của chúng ta và cách nhận biết dấu hiệu đau dạ dày là những mối quan tâm không của riêng ai. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn có thêm thông tin về vấn đề này, qua đó kịp thời lựa chọn phương pháp điều trị dứt điểm.
Dạ dày nằm ở đâu trên cơ thể?
Dạ dày hay còn gọi với cái tên khác là bao tử. Đây là bộ phận có hình dáng như cái túi. Nó có chức năng chứa và co bóp để tiêu hóa thức ăn.
Cấu tạo dạ dày
Dạ dày là cơ quan duy nhất của hệ tiêu hóa có thể phình ra để chứa đựng thức ăn. Ở người trưởng thành, nó có sức chứa 2l đến 4l chất lỏng và thức ăn, trong khi của trẻ sơ sinh dung tích này chỉ đạt 30ml.

Các bộ phận cấu tạo nên dạ dày gồm có:

Bờ cong nhỏ dạ dày.Bờ cong lớn dạ dày.Cuống dạ dày.
Xem thêm: Cách làm sáng bạc bằng kem đánh răng, làm sáng bạc bằng kem đánh răng
Chức năng hoạt động của dạ dày
Dạ dày là cơ quan quan trọng thuộc hệ thống tiêu hóa của cơ thể. Chức năng hoạt động của dạ dày được thực hiện như sau:
Thức ăn được nhai và nuốt xuống thực quản.Từ thực quản, thức ăn di chuyển xuống cuống dạ dày, đi vào trong “túi” dạ dày.Dạ dày co bóp kết hợp tiết ra axit trong dịch vị để tiêu hóa.Hỗn hợp thức ăn sau khi co bóp sẽ được chuyển đến tá tràng, ruột non và ruột già.Như vậy, dạ dày đảm nhiệm vai trò quan trọng trong hệ thống tiêu hóa của cơ thể. Do đó, hiểu hơn về chức năng tiêu hóa sẽ giúp chúng ta có chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý, đảm bảo có lợi nhất cho sức khỏe.
Dạ dày nằm ở đâu?
Dạ dày nằm đâu để có thể thuận tiện cho việc thực hiện chức năng chứa đựng và co bóp thức ăn?
Theo cấu trúc cơ thể người dạ dày nằm bên trái phía trên của khoang bụng, dưới gan và gần lá lách.Trong cấu trúc của hệ tiêu hóa dạ dày nằm giữa thực quản và tá tràng.Theo các chuyên gia, rất khó xác định cụ thể dạ dày nằm ở bên nào vì nó kéo dài từ cuối thực quản đến tá tràng. Nhiều người vì không biết dạ dày nằm vị trí nào nên đã nhầm lẫn đau dạ dày với một số bệnh lý khác.

Dạ dày nằm ở đâu phụ thuộc vào mức độ phình của dạ dày, theo đó, vị trí của bờ cong nhỏ hay cuống dạ dày thường linh động. Cụ thể, bờ cong nhỏ dịch chuyển nhẹ bên phải ổ bụng, tại trung tâm thượng vị. Bờ cong lớn dài hơn và nằm ở bên trái ổ bụng.
Như vậy, xác định dạ dày nằm đâu sẽ giúp chúng ta có thể hiểu hơn về bộ phận trong cơ thể đồng thời xác định đúng cơn đau dạ dày trong các trước hợp cần. Điều này giúp tránh nhầm lẫn với những cơn đau do bệnh lý khác gây ra.
Xác định vị trí đau dạ dày
Dựa vào vị trí của rốn, thì ổ bụng được chia thành 2 phần. Phần trên rốn gọi là thượng vị. Phần dưới rốn gọi là hạ vị. Vậy đau dạ dày nằm ở bên nào? Theo các chuyên gia, cơn đau dạ dày thường nằm ở các vị trí sau:
Đau thượng vị dạ dày
Đau vùng thượng vị là cơn đau dạ dày thường gặp ở nhiều người. Cơn đau này phổ biến nhất ở những người bị mắc bệnh trào ngược dạ dày. Dấu hiệu đau dạ dày trong trường hợp này được xác định như sau:
Cơn đau âm ỉ kéo dài từ phần ở trên rốn rồi lan xuống gần xương sườn.Thi thoảng đau quặn thắt thành từng cơn.Người bệnh xuất hiện cảm giác đau lâm râm sau khi ăn.
Những dấu hiệu trên chỉ mang tính chất tham khảo, để biết chính xác, đó có phải là đau dạ dày hay không, tốt nhất, hãy đến cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị.
Đau thượng vị bên trái và phải
Khi đau bụng ở vị trí này, người bệnh sẽ có những triệu chứng như sau:
Đau bụng âm ỉ ở bên trái và phải thượng vị.Cồn cào bụng giống như đang đói.Kèm triệu chứng nóng bụng..Cơn đau được xoa dịu sau khi ăn tuy nhiên người bệnh lại bị chướng bụng, đầy hơi.Xuất hiện cảm giác buồn nôn và nôn mửa nếu diễn biến bệnh nặng.Đau dạ dày ở giữa ổ bụng
Đau dạ dày ở giữa ổ bụng là hiếm gặp nhất. Triệu chứng của nó thường không rõ rệt bởi tại đây còn có thêm rất nhiều cơ quan nội tạng khác của cơ thể. Đó là lý do vì sao, nhiều trường hợp bị đau dạ dày nhưng lại nhầm sang các bệnh khác như viêm tụy, mật…

Mặc dù vậy, người bệnh có thể dựa vào những dấu hiệu sau đây để xác định vị trí đau dạ dày:
Sau khi ăn xong, người bệnh cảm thấy ì ạch, khó tiêu do chức năng co bóp dạ dày giảm sút.Buồn nôn, nôn khan hoặc nôn mửa kéo dài.Nhận biết dạ dày nằm ở đâu giúp phân biệt đau dạ dày với các cơn đau ở bộ phận khác. Từ đó bác sĩ sẽ đưa ra hướng điều trị chuẩn xác và tích cực cho bệnh nhân.
CÓ THỂ BẠN CẦN: Nổi “RẦN RẦN” bài thuốc trị bệnh dạ dày “bất bại” được giới chuyên gia khuyên dùng
Dạ dày thường đau ở đâu? Cách xử lý hiệu quả
Sau khi nhận biết được vị trí của dạ dày thì việc chẩn đoán bệnh sẽ chính xác. Điều đó tạo cơ sở cho hiệu quả điều trị bệnh tích cực hơn.
Chữa đau dạ dày bằng kinh nghiệm dân gian
Trong dân gian lưu truyền một số kinh nghiệm hay, giúp đẩy lùi cơn đau dạ dày hiệu quả. Chúng ta có thể áp dụng:
Uống trà gừng: Rửa sạch gừng và thái lát mỏng hoặc dập nát sau đó cho chúng vào cốc nước ấm. Có thể hòa cùng mật ong để gia tăng hiệu quả điều trị đồng thời giúp hương vị dễ uống hơn.Uống trà hoa cúc: Lấy hoa cúc khô bỏ vào ấm đun sôi và hãm tầm 15 phút. Sau đó đổ nước ra chén và uống từ từ khi còn nóng. Duy trì thói quen uống trà hoa cúc hàng ngày mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, trong đó có hệ tiêu hóa.
Uống sữa nóng: Lấy 250ml sữa tươi hoặc sữa đặc, sữa đậu nành, sữa bột đun sôi. Sau đó đổ ra cốc và uống từ từ khi còn nóng. Tuy nhiên, không nên uống quá nhiều bởi nó sẽ gây đầy bụng.Chườm nóng: Lấy túi chườm nóng đặt lên bụng và xoa đều. Thực hiện cho đến khi túi chườm nóng nguội hẳn. Có thể thay thế túi chườm nóng bằng chai thủy tinh đựng nước nóng và thực hiện tương tự.

Sử dụng thuốc Tây y
Nhờ mang lại nhiều công dụng và tiện ích khi dùng cho nên sau khi xác định chính xác vị trí đau dạ dày nằm ở đâu nhiều người lựa chọn uống thuốc Tây để chữa đau dạ dày.
Một số thuốc Tây có tác dụng chữa đau dạ dày hiệu quả như:
Thuốc chữ P.Thuốc chữ Y.Thuốc Gastropulgite của Pháp.Thuốc Gaviscon của Anh.Các loại thuốc khác như thuốc kháng sinh, thuốc ngăn tiết axit, thuốc phục hồi niêm mạc dạ dày …
Mặc dù có ưu điểm giảm đau nhanh, hiệu quả điều trị tích cực, sử dụng dễ dàng tuy nhiên, khi dùng thuốc Tây chữa cơn đau dạ dày ở vị trí nào cũng cần lưu ý:
Lắng nghe và tuân thủ tuyệt đối những lời khuyên của y bác sĩ. Điều trị đau dạ dày ở đâu cũng cần đúng và đủ liệu trình.Tránh lạm dụng thuốc bởi chúng có thể gây nên nhiều tác dụng phụ không tốt cho sức khỏe lâu dài.Nên mua thuốc theo đơn kê của bác sĩ, không được tự ý mua thuốc về dùng.